ꋖꀍơ ꀍꁲꂖ
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Bài Thơ Nói Về Tiếng Kêu Của Võng Khi Người Chị Ru Cho Em Ngủ.
<
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Bài Thơ Nói Về Tiếng Kêu Của Võng Khi Người Chị Ru Cho Em Ngủ.
NỘI DUNG CHÍNH
Bài thơ Tiếng võng kêu
Sáng tác: Trần Đăng Khoa
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt
Tay em đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
Mênh mang trưa hè
Chim co chân ngủ
Lim dim cành tre
Kẽo cà kẽo kẹt
Cây na thiu thiu
Mắt na hé mở
Nhìn trời trong veo
Kẽo cà kẽo kẹt
Võng em chao đều
Chim ngoài cửa sổ
Mổ tiếng võng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
Xưa mẹ ru em
Cũng tiếng võng này
Cánh cò trắng muốt
Bay – bay – bay – bay…
Kẽo cà kẽo kẹt
Bé Giang ngủ rồi
Tóc bay phơ phất
Vương vương nụ cười…
Trong giấc em mơ
Có gặp con cò
Lặn lội bờ sông
Có gặp cánh bướm
Mênh mông, mênh mông
Có gặp bóng mẹ
Lom khom trên đồng
Gặp chú pháo thủ
Canh trời nắng trong
Em ơi cứ ngủ
Tay anh đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà…
…kẽo kẹt
Thohay.vn Tặng Bạn ✔Bài Thơ Dòng Suối Thức ✔ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Tranh + Hình Ảnh Bài Thơ Tiếng Võng Kêu
Cảm Nhận Về Bài Thơ Tiếng Võng Kêu
Tiếng võng kêu cho biết bạn nhỏ trong bài thơ đang đưa võng ru em ngủ. Những hình ảnh cho thất bé Giang ngủ rất đáng yêu là: Tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười. Nói về hoạt động, việc làm tốt đối với anh chị em: che chở, đùm bọc, bảo ban, dạy dỗ, quan tâm, nâng đỡ, chỉ bảo, chia sẻ, nhường nhịn,… Cảm nhận được Anh chị em trong gia đình yêu thương nhau.
Giáo Án Bài Thơ Tiếng Võng Kêu Lớp 2
Giáo Án Bài Thơ Tiếng Võng Kêu
Giáo án số 1
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ….
– Trẻ hiểu đồng dao thường gắn liền với các trò chơi dân gian.
– Trẻ hiểu được từ ngữ trong thơ
– Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài thơ
2. Kỹ năng.
– Trẻ thuộc bài thơ
– Rèn kỹ năng đọc theo vần, điệu và ngắt nhịp 2/2, biết đọc kết hợp với một số hình thức vận động.
– Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
– Rèn khả năng vận động, sử dụng một số nhạc cụ.
– Rèn khả năng ghi nhớ ở trẻ.
3. Thái độ.
– Giáo dục trẻ biết ý nghĩa mục đích của bài thơ
– Giáo dục trẻ tinh thần tập thể khi học, khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho cô.
– Đàn
– Nhạc
– Câu hỏi đàm thoại
2. Đồ dùng của trẻ.
– Sắc xô, song loan, phách tre, trống
– Ghế thể dục, bó lúa.
– Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
2. Địa điểm
– Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
A.Hoạt động của cô.
*.Hoạt Động 1: Gây hứng thú.
– Hôm nay có thấy bạn nào cũng xinh cũng ngoan chúng mình ngồi thật ngoan lắng nghe cô hỏi nhé.
– Cô và trẻ cùng hát bài, hát liên quan đến bài thơ trên đây.
– Các con vừa hát bài hát gì?
– Bài hát nói về cái gì?
– Các con biết bài thơ nào nói về những cái gì không?
– Cô có một bài thơ rất hay và ý nghĩa ,chúng mình cùng lắng nghe nhé
* Hoạt Động 2:
a, Cô đọc mẫu lần 1:
– Bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ.
– Cô đọc cho chúng mình nghe lời thơ trên
– Để bài thơ hay hơn cô đọc cho chúng mình nghe với hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ nhé.
b, Cô đọc bài thơ lần 2:
– Bằng tranh minh hoạ lời thơ sinh động hơn
– Ảnh minh họa của lời thơ
c, Cô đọc bài thơ lần 3:
– Đàm thoại trích dẫn.
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt
Tay em đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
– Cô các bé ý nội dung đoạn trích trên
– Cô vừa đọc bài thơ gì?
– Các em sẽ trả lời tên bài thơ
– Bài thơ do ai sáng tác?
– Các em sẽ trả lời tên tác giả bài thơ
– Đàm thoại trích dẫn.
Kẽo cà kẽo kẹt
Mênh mang trưa hè
Chim co chân ngủ
Lim dim cành tre
Kẽo cà kẽo kẹt
Cây na thiu thiu
Mắt na hé mở
Nhìn trời trong veo
– Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ muốn nhắc đến hình ảnh của những ý nghĩa gì ?
– Giáo dục trẻ biết yêu quý những hình ảnh ý nghĩa trong bài thơ.
– Đàm thoại trích dẫn.
Kẽo cà kẽo kẹt
Bé Giang ngủ rồi
Tóc bay phơ phất
Vương vương nụ cười…
B.Hoạt động của trẻ
– Trẻ chia thành tổ nhóm
– Trẻ lại ngồi ngay ngắn quanh cô giáo
– Hát bài hát theo cô hát
– Lắng nghe cô đọc thơ
– Cả lớp đọc thơ theo cô 1 đến 2 lần
– Trả lời câu hỏi của cô theo tổ nhóm và cá nhân
4. Dạy trẻ đọc thơ.
– Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần
– Mời từng tổ thi đưa nhau đọc
– Mời nhóm trẻ lên đọc thơ
– Mời cá nhân trẻ đọc
– Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ
5.Kết thúc
– Nhận xét buổi học cả lớp
– tuyên dương từng tổ, nhóm cá nhân
– Cô khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động
– Trẻ đọc kết hợp vỗ tay
– Trẻ đọc theo tổ
– Trẻ đọc theo nhóm
– 1 Trẻ đọc
Thohay.vn Chia Sẽ ❤️️ Bài Thơ Cả Nhà Đi Học ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
ꋖꀍơ ꀍꁲꂖ
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Bài Thơ Tiếng Võng Kêu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Bài Thơ Nói Về Tiếng Kêu Của Võng Khi Người Chị Ru Cho Em Ngủ.