Nội Dung Bài Thơ Tiếng Ru Của Tố Hữu

ꋖꀍơ ꀍꁲꂖ

Bài Thơ Tiếng Ru Của Tố Hữu ❤️️Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Bài Thơ Tiếng Ru Của Tố Hữu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Qua Bài Thơ Này Cho Chúng Ta Hoài Niệm Lại Thời Thơ Ấu Nghe


ꋖꀍơ ꀍꁲꂖ

Bài Thơ Tiếng Ru Của Tố Hữu ❤️️Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Bài Thơ Tiếng Ru Của Tố Hữu ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Qua Bài Thơ Này Cho Chúng Ta Hoài Niệm Lại Thời Thơ Ấu Nghe Tiếng Hát Ru Của Mẹ, Của Bà.

NỘI DUNG CHÍNH

Bài thơ Bài thơ Tiếng ru

Tác giả: Tố Hữu

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời.

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.




Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.

Một người – đâu phải nhân gian?

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!




Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu?

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?




Tre già yêu lấy măng non

Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày.

Mai sau con lớn hơn thầy

Các con ôm cả hai tay đất tròn.




Thohay.vn Chia sẽ ❤️️Bài Thơ Những Cái Tên ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh + Hình Ảnh Bài Thơ Tiếng Ru

Bài Thơ Tiếng Ru Khuyên Chúng Ta Điều Gì

Cùng thohay.vn tìm hiểu Bài Thơ Tiếng Ru Khuyên Chúng Ta Điều Gì nhé?

Bài thơ được sáng tác bằng thể lục bát, thể hiện tính nhân văn, triết lý sâu sắc của tác giả qua những câu từ nhẹ nhàng, như lời người mẹ nhắn nhủ con thơ. “Tiếng ru”, nằm trong tập Gió lộng, là một trong những bài thơ tiêu biểu của người con xứ Huế – Tố Hữu.

Tố Hữu đã gửi gắm vào những vần thơ lời ca ngợi, lời khuyên nhủ mọi người hãy sống để yêu thương là cốt lõi của một tình cảm cao đẹp khác, bởi tình yêu thương làm cho con người sống ngày càng có ý nghĩa hơn. Bài thơ đúng là Tiếng ru của mẹ và mãi mãi lắng đọng trong tâm hồn mỗi chúng ta.

Giáo Án Bài Thơ Tiếng Ru

Giáo Án Bài Thơ Tiếng Ru

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

 – Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ Tiếng Ru

 – Trẻ hiểu đồng dao thường gắn liền với các trò chơi dân gian.

 – Trẻ hiểu được từ ngữ trong thơ

 – Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài thơ






2. Kỹ năng.

  – Trẻ thuộc bài thơ

  – Rèn kỹ năng đọc theo vần, điệu và ngắt nhịp 2/2, biết đọc kết hợp với một số hình thức vận động.

  – Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc.

  – Rèn khả năng vận động, sử dụng một số nhạc cụ.

  – Rèn khả năng ghi nhớ ở trẻ.








3. Thái độ.

  – Giáo dục trẻ biết ý nghĩa mục đích của bài thơ

  – Giáo dục trẻ tinh thần tập thể khi học, khi chơi.



II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng cho cô.

  – Đàn

  – Nhạc

  – Câu hỏi đàm thoại






2. Đồ dùng của trẻ.

  – Sắc xô, song loan, phách tre, trống

  – Ghế thể dục, bó lúa.

  – Trang phục gọn gàng, sạch sẽ




 2. Địa điểm

 – Trong lớp học


III. Tổ chức hoạt động


 A.Hoạt động của cô.





*.Hoạt Động 1: Gây hứng thú.

 – Hôm nay có thấy bạn nào cũng xinh cũng ngoan chúng mình ngồi thật ngoan lắng nghe cô hỏi nhé.

 – Cô và trẻ cùng hát bài, hát liên quan đến bài thơ trên đây.

 – Các con vừa hát bài hát gì?

 – Bài hát nói về cái gì?

 – Các con biết bài thơ nào nói về những cái gì không?

 – Cô có một bài thơ rất hay và ý nghĩa ,chúng mình cùng lắng nghe nhé










Hoạt Động 2: 

a, Cô đọc mẫu lần 1:

  – Bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ.

  – Cô đọc cho chúng mình nghe lời thơ trên

  – Để bài thơ hay hơn cô đọc cho chúng mình nghe với hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ nhé.


b, Cô đọc bài thơ lần 2:

 – Bằng tranh minh hoạ lời thơ sinh động hơn 

 – Ảnh minh họa của lời thơ


c, Cô đọc bài thơ lần 3:

 –  Đàm thoại trích dẫn.

Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời.
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.


 –  Cô các bé ý nội dung đoạn trích trên

 –  Cô vừa đọc bài thơ gì?

 –  Các em sẽ trả lời tên bài thơ

 –  Bài thơ do ai sáng tác?

 –  Các em sẽ trả lời tên tác giả bài thơ






 –  Đàm thoại trích dẫn.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!



 –  Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ muốn nhắc đến hình ảnh của những ý nghĩa gì ?

 –  Giáo dục trẻ biết yêu quý những hình ảnh ý nghĩa trong bài thơ.


 –  Đàm thoại trích dẫn.

Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?


Tre già yêu lấy măng non
Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày.
Mai sau con lớn hơn thầy
Các con ôm cả hai tay đất tròn.


B.Hoạt động của trẻ

 – Trẻ chia thành tổ nhóm

 – Trẻ lại ngồi ngay ngắn quanh cô giáo

 – Hát bài hát theo cô hát

 – Lắng nghe cô đọc thơ

 – Cả lớp đọc thơ theo cô 1 đến 2 lần

 – Trả lời câu hỏi của cô theo tổ nhóm và cá nhân 








4. Dạy trẻ đọc thơ.

  – Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần

  – Mời từng tổ thi đưa nhau đọc

  – Mời nhóm trẻ lên đọc thơ

  – Mời cá nhân trẻ đọc

  – Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ




5.Kết thúc

  – Nhận xét buổi học cả lớp 

  – tuyên dương từng tổ, nhóm cá nhân 

  – Cô khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động

  – Trẻ đọc kết hợp vỗ tay

  – Trẻ đọc theo tổ

  – Trẻ đọc theo nhóm

  – 1 Trẻ đọc




Thohay.vn Tặng Bạn ✅Bài Thơ Bé Xem Tranh ✅ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án